Thần tích Quan Lớn Đệ Nhị Thượng Ngàn

Thần thoại Việt Nam

Còn được gọi là Quan Đệ Nhị Giám Sát hay Quan Đệ Nhị Thượng Ngàn, Ngài đứng thứ hai trong Ngũ Vị Tôn Quan có quyền hành giám sát vùng sơn lâm. Tước phong Ông là Nhạc Thần Đại Vương, Đô Đài Giám Sát hoặc Đệ Nhị Thượng Ngàn Giám Sát Đại Vương Thượng Đẳng Tối Linh Thần.

Hùng Vương thứ XVIII hay Hùng Duệ Vương

Truyền thuyết Việt Nam

Hùng Duệ vương hay Hùng Vương thứ XVIII là một vị vua cuối cùng triều đại Hùng Vương và cũng là vị vua truyền thuyết của nước Văn Lang gắn liền với lịch sử Việt Nam. Tương truyền Hùng Vương thứ XVIII có hai con rể là Chử Đồng Tử và Sơn Tinh.

Hiền nhân Narada

Thần thoại Ấn Độ - Hindu

Hiền nhân Narada được sinh ra từ cổ của Brahma khi Brahma sáng thế, sản sinh ra vạn vật. Ông là một nhà hiền triết trong Vệ Đà, nổi tiếng trong các truyền thuyết của Ấn Độ giáo với tư cách là một người bảo hộ xho du lịch, âm nhạc, người mang tin tức và trí tuệ giác ngộ.

Anasuya người vợ trinh bạch nhất thiên hạ

Thần thoại Ấn Độ - Hindu

Anasuya là vợ của một rishi cổ (tên hiền triết) tên là Atri. Trong Ramayana, cô xuất hiện sống cùng chồng trong một ẩn thất nhỏ ở ngoại vi phía nam khu rừng Chitrakuta. Cô ấy rất ngoan đạo và luôn thực hành khổ hạnh và tận tụy. Điều này cho phép cô đạt được sức mạnh kỳ diệu.

Vua Cha Địa Phủ - Diêm Vương

Thần thoại Việt Nam

Nguyên Thiên Đại Đế danh xưng đầy đủ Địa Phủ Chí Tôn Bắc Âm Phong Đô Nguyên Thiên Đại Đế là đức Vua Cha ngự miền Địa Phủ, Ngài cai quản toàn bộ âm ti ngục hình và thổ nhưỡng thạch bộ trên dương gian, dưới trướng Ngài là tất thảy các Tư Quân, Phán Quan trông coi tội phúc của phàm phu.

Bhasmasura chết vì nhảy múa với Mohini

Thần thoại Ấn Độ - Hindu

Bhasmasura (thuộc dòng dõi Atula) là một tín đồ nhiệt thành, tận tụy thờ cúng thần Shiva. Shiva rất hài lòng và để ban thưởng cho Atula này, thần Shiva đã chấp nhận biến điều ước của Bhasmasura thành hiện thực, đó là khi Bhasmasura đưa tay lên đầu ai thì người đó bị đốt cháy, bị bỏng và có thể cháy thành tro.

Đạo mẫu và tín ngưỡng thờ mẫu

Thần thoại Việt Nam

Trong tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam là việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, thờ mẫu Tam Phủ Công Đồng và Tứ Phủ Vạn Linh xuất hiện khá phổ biến và có nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu xa. Có nghiên cứu cho rằng tín ngưỡng xuất phát từ đồng bằng sông Hồng được cho là có giá trị rất phong phú và lâu đời, mang đậm bản sắc Việt với nghi thức hầu đồng. Tuy tất cả đều là sự ...

Tam tòa thánh Mẫu trong đạo mẫu Việt Nam

Thần thoại Việt Nam

Trong Đạo Mẫu nói chung và ở hầu hết các đền, điện, phủ của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam – Tứ phủ, ta thường thấy có tôn tượng của "Tam Tòa Thánh Mẫu" với sắc áo đỏ, xanh, trắng lần lượt là tượng trưng cho miền Trời (Thiên phủ), miền Rừng (Nhạc phủ), miền Nước (Thoải phủ).

Người anh hùng Aeneas

Thần thoại La Mã

Aeneas là người anh hùng thành Troy trong thiên sử thi Aeneid của người La Mã. Lúc bấy giờ hoàng đế Augustus muốn La Mã có một sử thi hoành tráng như Odyssey và Illiad của người Hy Lạp, nên đã "đặt hàng" tác giả Virgil để ông sáng tác một tác phẩm thật hoành tráng ca ngợi sự hùng vĩ của nền văn minh La Mã. Vậy là sử thi Aeneid ra đời.

Nàng Vọng Phu

Truyện cổ nhà Phật

Khi ngưòi đang hái hoa lòng say mê lạc thú, niềm vui kia chưa thỏa tử thần đã lôi xa (Pháp cú 48)
Một buổi sáng ở thiên đường, vua trời Đế Thích đi vào Lạc viên ở cung trời 33 cùng với 1000 tiên nữ hầu hạ.

3372 mục

Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: