- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Alpheus hay còn gọi là Alphionis, là con trai của Oceanus và Tethys. Alpheus là cha của Phoenissa, mẹ có thể của Endymion của Zeus.
Trong thần thoại Celtic, chúng ta đã biết đến vị nữ thần Morrigan thu lượm những linh hồn của các chiến binh,có ông đánh xe già Ankou chở linh hồn xuống địa phủ.
Thần thoại Ailen thực sự rất rộng lớn, cảm giác như những câu chuyện càng đào càng nhiều. Các nhân vật thần thoại cũng vì thế mà rất phong phú và thú vị.
Câu chuyện của chúng ta bắt đầu với hoàng từ Culhwch,con trai của vua Kylidd và hoàng hậu Goleuddydd. Khi Culhwch vừa ra đời thì mẹ chàng đã qua đời.
Cethlenn là vợ của tên vua khổng lồ Balor Quỷ Nhãn trong thần thoại Celtic, là bà ngoại của thần mặt trời Lugh.
Theo thần thoại Celtic, Carman là một nữ chiến binh và phù thủy đến từ miền đất Hi Lạp xa xôi, đến Ireland với mưu đồ hất cẳng thần tộc Tuatha de Danann và chiếm lãnh địa của họ.
Ubume hay Cô Hoạch Điểu, còn có tên là Quỷ Điểu, Sản Nữ... là một yêu quái mang hình dạng một người phụ nữ có tuổi, trên tay ôm một đứa bé.
Truyện kể rằng sau chuyến ghé thăm Trojan và đập quái vật trở về, đoàn thuyền của Hercules bị bão đánh chìm, chỉ có anh và một vài đồng đội dặt lên đảo Kos.
Tyche (Τύχη) là nữ thần bảo hộ cho các thành phố Hy Lạp, là người quyết định sự thịnh vượng của một thành phố. Nàng là con của Aphrodite với Zeus hoặc Hermes.
Truyền thuyết kể rằng Lã Động Tân (một vị trong Bát Tiên) hạ phàm giả làm người bán thuốc ở cầu Đoạn Kiều tại Tây Hồ.
Có lẽ trong tất cả chúng ta ít nhiều đều từng được nghe nói đến tục "vay tiền" thần linh vào đầu năm mới để lấy lộc làm ăn. Ở Nam Bộ, vị nữ thần được nhiều người tin tưởng để vay vốn nhất chính là Thiên Hậu Thánh Mẫu - một vị nữ thần có xuất xứ từ văn hóa Trung Hoa.
Theo truyền thuyết của người Hoa, thì Thiềm Thừ hoặc Kim Thiềm vốn là yêu tinh chứ không phải cóc thần, được Tiên ông Lưu Hải thu phục
Những người lúc còn sống tính tình thích đùa giỡn, chọc ghẹo người khác, lấy việc giễu người làm niềm vui sau khi kết thúc thọ mạng mà nghiệp cũ chưa dứt sẽ trở thành Mê Hí Quỷ.
Đối với người Trung Hoa, đàn tỳ bà không chỉ là một loại nhạc cụ mà còn là một biểu tượng tâm linh. Người ta quan niệm rằng đàn tỳ bà sau thời gian dài tồn tại và hấp thụ linh khí đất trời sẽ thức tỉnh tánh linh, có thể biến thành hình dạng con người và có được một số pháp thuật thần thông.
Đây là một loại ma cà tưng đặc trưng trong văn hóa dân gian Trung Quốc, xuất hiện trong triều đại nhà Thanh. Do một số đặc điểm giống với Ma cà rồng nên người Tây phương còn gọi Cương Thi là "Chinese Hopping Vampire" - Con ma cà rồng nhảy.
Cũng giống như Ngưu Đầu Mã Diện, trong thần thoại Trung Quốc thường nhắc đến Hắc bạch nhị vị nha sai của Âm ty, nhận nhiệm vụ lên trần bắt và áp giải các linh hồn người chết về phán xử.
Trong thần thoại Trung Quốc, địa ngục, hay âm ty là nơi thực sự đáng sợ. Cũng giống như địa ngục trong các thần thoại khác, đây là nơi phán quyết cuối cùng, đánh giá và định đoạt số phận của một linh hồn sau khi chết.
Tương truyền Phượng hoàng - vua của loài chim sinh ra Khổng Tước (Công) và Kim Sí Điểu (Đại Bàng ).
Để đi đến âm phủ, có một con đường tên gọi là Hoàng Tuyền (Suối vàng), có một con sông tên gọi là Vong Xuyên. Trên bờ sông Vong xuyên có một tảng đá gọi là Tam Sinh.
Tam Hoàng Ngũ Đế (chữ Hán: 三皇五帝) là thời kỳ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, và là các vị vua huyền thoại của Trung Quốc trong thời kỳ từ năm 2852 TCN tới 2205 TCN, thời kỳ ngay trước thời nhà Hạ.