- Trang chủ >
- Thần thoại >
- Thần thoại Ấn Độ - Hindu
Bana (còn được gọi là Banasura ) là một vị vua Asura, hắn là con trai của Bali (vị vua Asura đã bị thần Vishnu thu phục).
Tarakasura là một asura hùng mạnh, là con trai của Vajranaka. Tương truyền khi hắn sinh ra thì trời long đất lở, thiên địa chấn động.
Câu chuyện bắt đầu khi Tarakasura sử dụng sức mạnh cảu mình trinh phục thế giới thần linh nhưng bất thành, hắn bị chiến thần Kartikeya giết chết Tarakasura mới 7 tuổi.
Hiền nhân Narada được sinh ra từ cổ của Brahma khi Brahma sáng thế, sản sinh ra vạn vật. Ông là một nhà hiền triết trong Vệ Đà, nổi tiếng trong các truyền thuyết của Ấn Độ giáo với tư cách là một người bảo hộ xho du lịch, âm nhạc, người mang tin tức và trí tuệ giác ngộ.
Anasuya là vợ của một rishi cổ (tên hiền triết) tên là Atri. Trong Ramayana, cô xuất hiện sống cùng chồng trong một ẩn thất nhỏ ở ngoại vi phía nam khu rừng Chitrakuta. Cô ấy rất ngoan đạo và luôn thực hành khổ hạnh và tận tụy. Điều này cho phép cô đạt được sức mạnh kỳ diệu.
Bhasmasura (thuộc dòng dõi Atula) là một tín đồ nhiệt thành, tận tụy thờ cúng thần Shiva. Shiva rất hài lòng và để ban thưởng cho Atula này, thần Shiva đã chấp nhận biến điều ước của Bhasmasura thành hiện thực, đó là khi Bhasmasura đưa tay lên đầu ai thì người đó bị đốt cháy, bị bỏng và có thể cháy thành tro.
Sharabha là một con quái thú có hình thù vô cùng kì dị, và là hóa than quyền năng của Shiva. Sharabha có hình hài thân dưới là sư tử 8 chân, than trên là người với số lượng tay chưa xác định, có thể có 1 hoặc 2 đầu, sau lưng có cánh.
Trong các câu chuyện thần thoại thường xuất hiện rất nhiều sinh vật kì dị với ngoại hình kết hợp từ nhiều loại động vật với nhau. Bạn nghĩ Chimera - con quái vật trong thần thoại Hy Lạp với sự kết hợp giữa rồng - sư tử - dê và rắn là một sự dị hợm? Vẫn chưa là gì với Navagunjara trong sử thi Mahabharata, sinh vật được kết hợp từ 9 loài khác nhau.
Uchchaihshravas là một con ngựa thần có 7 đầu, được coi là tổ của loài ngựa và nổi bật trong các truyền thuyết, thánh điển Hindu. Ngựa Uchchaihshravas được miêu tả là con ngựa bay, bảy đầu, có hai cánh, màu trắng như tuyết.
Trong thần thoại Hindu, thần Varuna có thể được xem là vị thần cổ xưa nhất được tôn thờ. Lúc ban đầu, người ta coi ông chính là vị thần tối cao, người sáng tạo ra vũ trụ và vạn vật, vị thần của luật pháp, người canh gác thế giới người chết.
Durga là hình dạng chủ yếu của nữ thần Mẹ Parvati trong đạo Hindu, nhưng là hóa thân quan trọng nhất, Durga còn được tôn thờ nhiều hơn cả "bản gốc". Khi Parvati hóa thành Durga, bà trở thành nữ thần biểu trưng cho sự chiến thắng của cái thiện trước cái ác.
Vị thần đầu voi mình người này có thể coi là một trong những vị thần phổ biến trong dân gian nhất và dường như được coi là vị thần tiêu biểu đại diện khi nhắc đến thần thoại Hindu và hình ảnh của ông có thể được tìm thấy ở bất kể nơi đâu trên đất nước Ấn Độ.Thần Ganesha là tượng trưng của tài trí, hạnh phúc và thành công.
Yama là vị thần cai quản địa ngục (Diêm vương) và cũng là vị thần đại diện cho công lý, người bảo hộ của phương Nam. Những phụ tá luôn đi cùng thần Yama bao gồm Kala (Thời gian), Jara (Tuổi già), Vyadhi (Bệnh tật), Krodha (Tức giận) và Asuya (Ghen tuông) - có lẽ theo quan niệm của đạo Hindu thì đây là những yếu tố khiến con người ta đi đến cái chết nhanh nhất.
Andhakasura (Andhaka) là một Atula được cho là có một nghìn đầu và một nghìn cánh tay, do đó có hai nghìn mắt, cánh tay và bàn chân.
Quỷ La Sát là một loại quỷ quái trong thần thoại Hindu cũng như Phật giáo, đây là một sinh vật thần thoại có hình dáng, tính cách của loài người hoặc quỷ thần bất thiện.
Thuở còn thiếu thời, Krishna (một hóa thân của Vishnu), bên cạnh những chiến công hiển hách, còn khá nổi tiếng về mấy trò nghịch không thể tả được.
Hanuman là thần khỉ trong thần thoại Hindu được kể lại trong sử thi Ramayana. Trong sử thi, Hanuman đã giúp đỡ cho người anh hùng Rama trong cuộc chiến chống lại vua quỷ Ravana.
Kali là một nữ thần đặc biệt ghê rợn. Với nước da màu đen, tượng trưng cho sự tan biến của mọi màu sắc. Mái tóc dựng đứng, con mắt thứ ba nằm giữa trán (như Shiva), miệng mở to, lưỡi đẫm máu thò dài ra ngoài, gợi cho chúng ta hình ảnh "ma lưỡi dài" ở Việt Nam hoặc ác quỷ Meduse trong huyền thoại Hy Lạp
Chuyện lại bắt đầu từ nghiệp của đế Thích Thiên, lần đó Indra cùng Brihaspati đi thăm Shiva trên núi Kailash. Trên đường, họ gặp một thiền sĩ với mái tóc mờ và khuôn mặt rạng rỡ đang ngồi thiền giữa đường, Indra liền quát người đó tránh sang một bên, nhưng anh ta không thèm nhúc nhích.
Câu chuyện kể về việc Thần Indra ngàn mắt hoá thành Cú Thần - vật cưỡi cho Nữ Thần Lakshmi.