- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Ngày xưa, có hai linh hồn chết cùng lúc bay lên thiên đàng. Một bác bần nông nghèo khổ, chất phác và ngoan đạo và một vị lãnh chúa giầu có vô kể. Cùng đến cổng nhà Trời cùng lúc với nhau và cùng muốn qua cổng trời
Thành Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay được bốn ngôi đền trấn giữ ở bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc gọi là "Thăng Long tứ trấn". Bốn ngôi chùa này được coi là linh khí của Thăng Long.
Từ khi khai thiên lập địa, người Việt Nam xưa thường gặp nạn giặc ngoại xâm đánh chiếm, chúng thường ồ ạt kéo thuyền tiến từ ngoài biển vào.
Truyền thuyết kể rằng, Ngọc Hoàng thấy như vậy thì đã cử Rồng mẹ cùng đàn Rồng Con của mình xuống hạ giới để giúp đỡ người Việt đánh giặc.
Ở điện thờ Mẫu, thường đặt ba pho tượng nữ giống nhau, và chỉ khác ở trang phục, thì ở bên phải là Mẫu Thượng ngàn, ở giữa là Mẫu Liễu, còn bên trái là Mẫu Thoải.
Sau đây là truyền thuyết về Mẫu Thoải.
Truyền thuyết về quả dưa hấu hay sự tích Mai An Tiêm trên đảo hoang:
Thời vua Hùng thứ 17, như thường lệ diễn ra từ các đời vua trước, có người khách buôn dong buồm từ phương nam tới kinh đô Phong Châu, bán cho nhà vua hàng hóa và một số nô lệ.
Phong tục của người Việt Nam xưa nay, mỗi khi đêm giao thừa đến, nhà nhà đều dùng gà để làm vật cúng tế linh thiêng.
Theo truyền thuyết của người Việt xưa nay, khi Ngọc Hoàng mới sáng tạo ra trời đất, Người thấy mặt đất khi đó rất lạnh lẽo, ẩm thấp và u tối, bèn sai mười ông mặt trời (cũng là mười người con của Ngọc Hoàng) suốt ngày đêm chiếu sáng để sấy ...
Ngày xưa, người Việt thường hay bị các hung thần dữ tợn quấy dầy và nhũng nhiễu, trong số các hung thần gây tai hại đấy, có một hung thần tên là Na-Á. Vị thần này rất chi là dữ tợn độc ác. Hắn có một bà vợ cũng quá quắt không kém chồng, thiên hạ vẫn gọi là bà Na-Á.
Nghề đúc chuông bắt đầu có ở Việt Nam vào khoảng năm 1220 đời nhà Lý. Lúc bấy giờ, Ngọc Hoàng thấy dân Việt mình khổ quá, thường hay bị Trung Quốc quấy nhiễu nhòm ngó, Người ra lệnh cho ông Khổng Lồ xuống giúp dân Việt. Ban đầu, ông Khổng Lồ vào chùa tu.
Mỗi năm, ở Trùng Khánh (Cao Bằng), khi cây lúa trên nương trên lũng bắt đầu trổ bông, kết hạt thì cũng là lúc đồng bào người Tày thưởng nô nức tổ chức cho ngày tết đón lúa mới, những đứa trẻ thì nô nức kéo nhau lên rừng làm những chiếc kèn "ồ lô" thổi những giai điệu tươi vui. Lễ hội thường tổ chức vào ngày thìn trong tháng. Những người già trong bản kể rằng:
Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giê-su sinh ra đời, theo phần lớn các tín hữu Kitô giáo đó là ngày 25/12.
Vào đêm ngày 24/12 hằng năm mọi người cùng người thân được hòa nhập vào không khí đầy sức sống của đêm đón mừng ngày này.
Ngày lễ Halloween được lên tưởng đến biểu tượng là trái bí ngô đỏ rực trong đêm, đó là những trái bí ngô được bỏ ruột và khoét thành hình dạng những khuân mặt tưởng tượng láu cá và ma quỷ.
Việc sử dụng trái bí ngô làm những chiếc đèn lồng đã có từ hàng trăm năm nay và trái bí ngô được cho là sẽ xua đuổi tà mà, quỷ dữ và nó mang lại sự phong phú, đầy đủ của ...
Ngày lễ Halloween là một ngày lễ đặc biệt mà những đứa trẻ được hóa trang thành những bộ trang phục quái lạ, đóng giả ma quỷ đến gõ cửa những ngôi nhà để xin bánh kẹo. Ngày lễ này truyền thống được tổ chức và đêm 31 tháng 10 hàng năm, chủ yếu ở các nước phương Tây như Hoa Kỳ, Canada, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Ireland, Puerto Rico và bắt đầu trở nên ...
Tết Trung thu giờ đây đã trở thành ngày hội với mọi gia đình, nhất là trẻ em. Tết Trung thu đến vào rằm tháng Tám, đang giữa độ mùa thu, mùa mát mẻ và đẹp nhất trong năm.
Truyền thuyết nói về Mẫu Thượng Ngàn, con gái của Sơn Tinh (tức Tàn Viên Sơn Thánh) và công chúa Mỵ Nương (trong truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh cùng cầu hồn Mỵ Nương, con gái vua Hùng).
Truyền thuyết bánh chưng, bánh dày nhằm lý giải về nguồn gốc, xuất xứ của thứ bánh chưng, bánh dày mà ta vẫn hay ăn ngày tết. Lý giải ý nghĩa của cặp bánh này là lòng hiếu kính với trời đất, hiếu kinh với tổ tiên, ông bà và cha mẹ.
Vua Hùng thứ ba sinh được một người con gái cốt cách thanh cao lại cực kỳ xinh đẹp. Đi khắp giang sơn của Ngài trị vì cũng không thấy ở đâu có người thứ hai như thế. Ai nhìn nàng cũng bảo đấy là tiên đồng ngọc nữ giáng lâm chứ chẳng phải người trần. Thể theo lòng ngưỡng mộ của thần dân, và cũng thật hãnh diện, nhà vua bèn đặt tên cho nàng là Tiên Dung, công chúa.
Nước Văn Lang, từ thuở các vua Hùng mới dựng nghiệp, việc xác định biên giới cương vực với các nước láng giềng cũng đã được tiến hành, và bằng nhiều cách khác nhau. Truyền thuyết Đèo mụ Dạ sau đây cũng có thê là một cách, và cũng khá độc đão...
Xưa kia, chuyện đi ở đợ do hoàn cảnh nhà nghèo là chuyện bình thường, các gia đình này thưởng gửi con em mình đi ở đợ cho một gia đình nhà giầu nào đó, truyện cổ tích này cũng về một em bé phải đi đợ chăn trâu cho nhà giàu.
Truyện cổ tích vào vào đời nhà Lê chúa Trịnh, nhà vua có nuôi một con voi rất khôn, dùng để cỡi. Voi có 3 cái đai bằng vàng đeo chặt ở cổ. Đến thời Lê mạt vận, con voi không chịu ở với ai nữa. Voi bỏ vào núi ở Truông Đay Thùng. Người quản tượng (giữ voi) có tên là đội Mậu cũng về hưu. Năm 70 tuổi, ông đau yếu nghèo không tiền mua thuốc, phải lên núi kiếm rễ cây ...
Ngày xửa ngày xưa, có một người ăn trộm nhà nghề tài giỏi, nhưng khi về già, sức yếu, không còn xoay xỏa được các mẻ lớn như hồi còn trẻ, đành đi ăn trộm vặt để sống qua ngày. Lão trộm ở gần một ngôi chùa, thường lui tới chốn này lần lượt vơ vét hết lư hương, chân đèn đến chũm chọe, chuông và tượng đồng. Các sư biết rõ kẻ lấy trộm nhà chùa, song không thể trừng ...