- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Sansin (sơn thần) là các vị thần núi phổ biến trong tín ngưỡng dân gian bán đảo Triều Tiên. Mỗi ngọn núi lại có một vị sansin bảo hộ, đi theo hầu mỗi vị lại thường có một con hổ dữ.
Cô Mười Đồng Mỏ, hay Cô Mười Mỏ Ba được thờ ở Đền Mỏ Ba - Huyện Đồng Mỏ - Lạng Sơn. Đền Mỏ Ba là nơi thờ chính là Chầu Mười Đồng Mỏ và Cô Mười Đồng Mỏ.
Trong Tứ Phủ Thánh Cô, Cô đứng ngôi thứ chín, là vị Thánh Cô có tài chữa bệnh, ban lộc, độ an. Cô Chín thường hay ngự đồng, đệ tử Cô nhiều vô số.
Đền Cô Chín Sòng Sơn tại Phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn. Nếu từ Hà Nội về Thanh Hóa thì đền Mẫu Sòng nằm ở bên phải đường thì đền Cô Chín Sòng nằm bên trái. Hai đền chỉ cách nhau khoảng 500 m.
Cô Tám Đồi Chè là Cô xếp thứ tám trong hàng Tứ Phủ Thánh Cô.
Cô Bảy Kim Giao còn gọi là Cô Bảy Mỏ Bạch. Cô vốn cũng là một tiên cô người dân tộc Mọi ở đền Kim Giao, Mỏ Bạch, Thái Nguyên.
Cô Sáu Lục Cung hay còn gọi là Cô Sáu Sơn Trang. Cô theo hầu Mẫu Thượng Ngàn và Chầu Lục Cung Nương nên được gọi là Cô Sáu Lục Cung. Các tài liệu về Cô Sáu không nhiều.
Cô Năm Suối Lân được thờ chính tại một cung thờ bên cạnh đền chính của Đền Chầu Năm Suối Lân tại Sông Hóa, Hữu Lũng, Lạng Sơn. Nơi đây được coi là nơi thờ chính của Cô Năm và Chầu Năm.
Cô Tư Ỷ La là cô thứ tư trong Thập vị Thánh Cô trong Tứ Phủ Thánh Cô. Tương truyền Cô Tư cũng vốn là con vua Đế Thích chính cung. Theo lệnh vua cha, cô theo hầu Mẫu Thượng Ngàn tại đất Tuyên Quang.
Cô Ba Thoải Cung còn gọi là Cô Bơ Hàn Sơn, Cô Ba Hàn Sơn, Cô Bơ Thác Hàn được thờ tại Đền Ba Bông tại xã Hàn Sơn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
Cô Đôi Thượng Ngàn vốn là con Vua Đế Thích trên Thiên Cung, được phong là Sơn Tinh Công Chúa. Sau cô giáng sinh xuống đất Ninh Bình làm con gái nhà một chúa đất ở chốn sơn lâm.
Ông đại diện cho sức mạnh của lửa và sấm sét, bệnh tật và những con quái vật. Nhiệm vụ chính của Xolotl là dẫn đường cho những linh hồn đi đến thế giới địa ngục sau khi chết
Cùng với vợ mình là nữ thần Mictecacihuatl, Mictlantecuhtli là vị thần của cái chết và người cai quản thế giới địa ngục.
Chalchiuhtlicue là nữ thần của nước, sông, suối, biển, bão và rửa tội. Đồng thời nàng còn là nữ thần của sinh nở. Ngoài tên như tên, nàng được Tlaxcalans, kẻ thù người Aztec gọi là Matlalcueitl. Chalchiuhtlicue là một vị thần quan trọng.
Trong thần thoại Aztec, Nanahuatl hay Nanahuatzin (Hậu tốc "tzin" bày tỏ tính tôn trọng) là vị thần đã hi sinh bản thân để tiếp tục chiếu sáng cho trái đất, nên Nanahuatl thành thần mặt trời.
Một trong 4 vị thần đầu tiên được sinh ra bởi thần Ometeotl, Tezcatlipoca là vị thần đầu tiên tự nguyến hóa thành Mặt Trời để tạo ra thế giới trong chu kỳ đầu tiên nhưng cũng đồng thời là kẻ trực tiếp gây ra sự hủy diệt của 3 chu kỳ tiếp theo.
Quetzalcoatl, theo văn hóa Maya là thần Q'uq'umatz - vị thần nằm ở vùng Trung Mĩ, chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Aztec.
Ông là một trong 4 vị thần đầu tiên được sinh ra bởi thần Ometeotl. Ông là vị thần của chiến tranh, của mặt trời, của sức mạnh, vương quyền trong thần thoại Aztec.
Người Aztec rất tôn thờ Mặt Trời. Theo quan niệm của họ lúc bấy giờ thì thế giới mà họ đang sống chính là Mặt Trời, còn họ tự xưng là những con dân của Mặt Trời.
Trong tôn giáo Aztec, Tlaloc là vị thần tối cao điều khiển các cơn mưa, chủ nhân của nguồn nước, đồng thời còn là vị thần sinh sản và vụ mùa và cũng là vị thần cai quản thế giới trong chu kì thứ 3