- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Khi các vị thần vẫn còn dạo chơi thường xuyên trên mặt đất, có một tiên nữ xinh đẹp giáng trần và nằm nghỉ bên cạnh một gốc sồi thần.
Ở đất Bắc Giang xưa, vào thời Lê Triều (có tài liệu lại nói chúa cũng giáng thế dưới thời Lê Trung Hưng, lại có tài liệu nói bà là con gái nuôi của Vua Hùng) có truyền lại câu truyện về ba chị em thôn nữ, phụ mẫu đoản mệnh qua đời từ sớm nên ba người nương tựa nhau mà sinh sống.
Chúa Bà Đệ Nhất Tây Thiên được muôn dân gọi là Chúa Thượng, Chúa bà giáng trần vào thời Hùng Vương, nắm trong tay sổ Tam Toà, săn sóc độ trì muôn dân. Bà là người con gái sinh trưởng trong một gia đình có dòng dõi Hùng Vương.
Ở Triều Tiên người ta kể rằng ngày xửa ngày xưa trong một khu rừng sâu, qua bảy ngọn đồi và bảy thung lũng có một gia đình nghèo khó gồm người mẹ và ba cô con gái: Haesuni, Talsuni và cô út Pyolsuni.
Magohalmi là một huyền thoại sáng tạo từ vùng Kwanbuk của tỉnh North Hamgyong ở Bắc Triều Tiên ngày nay về một nữ thần khổng lồ tên là Bà ngoại Mago.
Cheonjiwang Bonpuri (Biên niên sử Cheonjiwang) hay là Thiên Địa Vương, là vị thần tối cao trong thần thoại khởi thủy Triều Tiên.
Trong thần thoại Hindu, Rahu, phiên âm tiếng Việt thành La Hầu, là một con rắn thi thoảng lại nuốt mặt trời hay mặt trăng gây ra hiện tượng thiên thực.
Trong tôn giáo La Mã cổ đại, Vica Pota là một nữ thần có đền thờ (aedes) nằm dưới chân đồi Velian, trên khu vực của nhà thờ Publius Valerius Publicola.
Anput, còn được gọi là Input, Anupet hay Inpew, là một nữ thần của đám ma trong văn hóa Ai Cập cổ đại. Bà là hiện thân của thần tang lễ Anubis, và đồng thời cũng là vợ của Anubis, hỗ trợ cho chồng mình trong công cuộc đưa các linh hồn xuống Duat.
Aker là một vị thần bảo vệ Trái Đất trong văn hóa Ai Cập cổ đại, và là hiện thân của đường chân trời. Là một vị thần của âm phủ, thường xuất hiệ cùng một cặp sư tử đực - một con tên là Duaj (hôm qua), con kia là Sefer (ngày mai).
Có tích kể rằng, ngày nọ, khi Zeus nảy ra ý tưởng phân chia quyền cai quản một khu vực, thành phố, vùng... cho các vị thần. Thần tập trung mọi người lại để phan chia.
Talaria là tên gọi của đôi sandal mà Hermes hay đi, và nhờ nó mà Hermes có thể lướt nhanh như gió dù không có đôi cánh cầu vồng giống Iris.
Ngoài tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ, ngoài Tứ Phủ Công Đồng còn có hai công đồng thường được phối thờ trong các đền phủ, gồm ban Trần Triều và ban Sơn Trang.
Dân gian tương truyền, Chầu là hoá thân của Thượng Ngàn Thánh Mẫu hạ thế phò vua Lê Lợi dẹp giặc Minh cứu cõi Nam, sau được sắc phong là Lê Mại Đại Vương nên còn được xem là Chúa Bà Sơn Trang. Chầu Bé Bắc Lệ đứng thứ mười một trong hàng Thập Nhị Chầu Bà.
Cứ mỗi năm, đúng mồng mười tháng mười một thì thanh la dồn dập, nguyệt cầm ngân vang, đệ tử dâng văn Thánh Chầu:
Tương truyền Chầu Bà vốn là vị tiên nữ ngự ở Thiên Giới được các vì Vua Cha cho chuyển sinh hạ phàm ban phúc giáng lộc cho muôn dân trăm họ.
Vào thời kì nước Việt ta bị Đông Hán cai trị, bọn giặc tầu ra sức bóc lột, con dân chịu muôn cảnh lầm than cơ cực. Một hôm kia có vị lương y hiệu là Vũ Chất lên non cao tìm thảo dược vô tình đi ngang miếu thờ Sơn Tinh Công Chúa,
Chầu Bảy vốn là người "Mọi", vốn là một tộc người ở đất Thanh Liên, Mỏ Bạch, Thái Nguyên. Chầu hạ sinh vào một gia đình ở đây để giúp dân.
Dù Shiva chỉ có Parvati là người vợ số một, và thần yêu nàng nhất nhưng như vậy chưa đủ, sự hào hoa và ga lăng của Shiva đôi khi chỉ làm cho Parvati phải nổi cơn ghen tuông. Trong trường hợp này có sự góp mặt của nữ thần Ganga khi nữ thần buộc phải ngồi ở trên đầu thần Shiva theo đúng nghĩa đen.
Sau cái chết của nàng Shakti, người vợ yêu của Shiva, thần lui về ở ẩn trong một hang động, ngài không còn tha thiết gì với cuộc sống hay vạn vật trong tam giới nữa. Shiva đắm mình trong thiền định hàng ngàn năm.