Con lửng độc ác và sự trả thù của thỏ

Cổ tích Nhật Bản

Ngày xưa, ở một ngôi làng trên núi Kha-chi Ka-chi, có đôi vợ chồng ông già nông dân nọ. Một hôm ông già mang cuốc ra nương cuốc đất. Gần đó có một con lửng, vốn gian ác, nó đến ngồi lên phiến đá mà ông già thường ngồi nghỉ. Nó hát, trêu tức ông:

Đại nguyên soái Liên Quang Cai

Truyền thuyết Việt Nam

Thuở các vua Hùng dựng nghiệp, dân ta no ấm, đất nước thanh bình. Đến đời Hùng vương thứ 18 (tức Hùng Duệ Vương) do nhà vua chỉ sinh hai công chúa, nên về cuối, đã nhường ngôi lại cho Thục An Dương Vương.

Thỏ, lửng, khỉ và rái cá

Cổ tích Nhật Bản

Ngày xưa, ở làng kia, có một người bán muối rong tên là Chô-bây. Một lần Chô-bây đi chợ mua một túi muối, một túi đậu, một cái bánh xe nước và một cái thảm rơm - khi mỏi chân, Chô-bây sẽ ngồi nghỉ trên cái thảm rơm đấy.

Ai là người chu cấp?

Cổ tích thế giới

Ngày xưa, vương quốc nọ có một ông vua kiêu ngạo, ông có bày cô con gái đẹp lộng lẫy, trong trắng, hôn nhiên. Ông ta yêu các con hết mực nhất là cô thứ bảy, nàng công chúa út. Cô ta không những đẹp hơn trong số báy chị em mà còn là người khéo nhất trong toàn vương quốc.

Trực học nội phó Lê Đoán

Truyền thuyết Việt Nam

Truyền thuyết vào đầu thời Lê, ở miền hạ lưu sông Mã có một gia đình nông dân nghèo, họ Lê, tính tình hiền lành chất phác. Hai vợ chồng lấy nhau đã lâu mà chưa có con. Hàng ngày, họ thường đi cày thuê cuốc mướn và làm các công việc lặt vặt khác, để kiếm sống. Còn đến vụ cày cấy, thì người vợ đi cấy thuê cho các chủ ruộng giàu có trong vùng.

Thiền sư Huyền Quang và truyền thuyết

Truyền thuyết Việt Nam

Truyền thuyết kể về ông là một nhà thơ lớn thời trần với nhiều bài thơ còn được lưu lại. Cùng với Trúc Lâm Đầu Đà Trần Nhân Tông và Pháp Loa, ông được xem là một Đại thiền sư của Việt Nam và người ta xem ông và hai vị nêu trên ngang hàng với sáu vị tổ của Thiền tông Trung Quốc hoặc 28 vị tổ của Thiền Ấn Độ.

3372 mục

Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: