- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Ngày xưa, có một cô gái xinh đẹp sống với dì ghẻ. Cô gái nết na, làm đủ mọi việc trong nhà, suốt ngày vất vả. Mụ dì ghẻ có một cô con gái vừa xấu người, vừa xấu nết. Nó đỏng đảnh hết chỗ nói. Lúc nào nó cũng vênh váo, kiêu kỳ, không nghe bất kỳ lời khuyên nào nên chẳng làm được một việc gì.
Ngày xưa ở một ngôi làng nọ, có một người thợ dệt rất khéo tay được gọi là Gamba. Cô là người thợ giỏi nhất làng và tiếng tăm của Gamba đã được truyền khắp vùng.
Khổ qua ban đầu vốn dĩ không hề có hình dạng như bây giờ, nhưng vì nó đố kị với vẻ ngoài xinh đẹp của các bạn rau củ khác mà đã bị nàng tiên cai quản trừng phạt. Vì vậy ngày nay, khổ qua mang trong mình một vẻ ngoài nhăn nhúm và hương vị đắng ngắt.
Ngày xửa ngày xưa thân hình loài mực vốn rất trắng trẻo xinh đẹp, nhưng vì một nguyên nhân mà bị trừng phạt khiến cho bề ngoài trông đen đúa xấu xí như ngày nay. Nguyên nhân đó là gì vậy, chúng ta hãy cùng xem nhé.
Xưa kia, có một cặp vợ chồng sống trong một ngôi làng cách đây nhiều năm. Nguồn thu nhập chính và cũng là nguồn cung cấp thực phẩm cho họ là nông nghiệp.
Ngày xưa, mường Vong có khu rừng Bái Mân. Giữa rừng là làng người ở. Nương rẫy lúa ngô hơi tốt. Ngô lúa đang xanh tươi, thì có trận lũ to ập đến.
Chuyện kể rằng, ngày xưa khi chưa có loài bướm xuất hiện, tại Philippines có đôi vợ chồng nọ sống trong một túp lều tại miền quê nằm dưới chân những ngọn đồi ở tỉnh Albay. Túp lều đơn sơ được làm bằng tre và cỏ cogon ở một nơi sơn thủy hữu tình và vô cùng yên bình.
Ngày xửa ngày xưa, tại một vùng quê xa xôi của Philippines, nơi gần với ngọn núi Rabba, có một cặp vợ chồng hiếm muộn tên là Kandoy và Pising sinh sống.
Ngày xửa ngày xưa, ở Philippines có một người phụ nữ giàu có nổi tiếng tốt bụng. Cô lấy việc giúp đỡ những người khó khăn làm niềm vui, và đó cũng là lý do nhiều người nghèo khổ muốn đến vùng.
Đây là một trong các phiên bản khác được kể và lưu truyền về sự hình thành đất nước của quốc gia nghìn đảo.
Philippines là một quốc đảo đặc biệt với hơn 7000 hòn đảo khác nhau, mang sự đa dạng về văn hóa, dân tộc, nên những câu chuyện thần thoại của Philippines cũng đa dạng mang nhiều màu sắc khác nhau.
Ngày xửa ngày xưa, có một ông lão tên là Hamaguchi sinh sống trên đất nước Nhật Bản. Ông sống trong một ngôi nhà nhỏ ở ven cánh đồng bằng phẳng rộng mênh mông trên sườn núi.
Tearai Oni - Thủ Tẩy Quỷ có nghĩa là "quỷ rửa tay". Nó còn có tên khác là Kyojin no ojomo. Nó thường xuất hiện ở Shikoku và biển nội địa Seto. Tearai Oni là loại quái vật ăn tạp.
Miếu Bà là một ngôi miếu ở Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), cũng có tài liệu ghi là An Sơn miếu, nhưng phổ biến nhất là tên gọi đền thờ bà Phi Yến.
Ngày xửa ngày xưa, khi nàng Tiên Gạo và nàng Tiên Ngô theo lệnh Ngọc Hoàng Thượng Đế đi gieo hạt nơi hạ giới, mày trấu, mày ngô chẳng biết làm gì bèn đổ vào khe núi. Cây ngô, cây lúa lớn lên cho hạt. Người người lấy hạt về ăn.
Bánh ít thường được dùng trong dịp Tết giết sâu bọ mồng 5 tháng năm, hay Rằm tháng 7, thậm chí dân ta còn sáng tạo thêm loại bánh ít tròn nhỏ như quả táo, nhuộm đủ 5 màu (bánh ngũ đại) để cúng tổ tiên.
Trong đạo Mẫu, ta thường thấy "Tam tòa thánh Mẫu" gồm: Thánh Mẫu Thần chủ (Mẫu Liễu Hạnh), Mẫu Thoải và Mẫu Thượng Ngàn trong màu áo đỏ, xanh, trắng tượng trưng cho Trời (Thiên phủ), Rừng (Nhạc phủ) và Nước (Thoải phủ).
Suối cá thần Cẩm Lương hay còn gọi là suối Ngọc, nằm dưới chân núi Trường Sinh, bản Lương Ngoc, cách thành phố Thanh Hóa hơn 80km về phía Tây Bắc. Suối cá thần chỉ dài hơn 100m, rộng khoảng gần 4m nhưng lại có hàng ngàn con cá tập trung với đủ màu sắc rất kỳ lạ.
Vị thần y học Asclepius trong thần thoại Hy Lạp có người con giá là nữ thần Hygieia. Bà được mệnh danh là vị nữ thần của vệ sinh và sức khỏe và thường song hành cùng cha mình trong khi chữa bệnh cho nhân dân.
Chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa - tôn giáo Việt Nam, với hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các ngôi đình, thờ tín ngưỡng nông nghiệp. Trung tâm chùa Hương nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, nằm ven bờ phải sông Đáy.