- Trang chủ >
- Ngày tết
Ngày xửa ngày xưa, ở một ngôi làng nọ, có một đôi vợ chồng già sống cùng nhau. Họ nghèo đến nỗi không có nổi một cọng rơm để lợp mái nhà. Năm ấy, dù sắp đến Tết nhưng trong nhà chẳng còn một hạt gạo. Nghe thấy tiếng chày giã bánh gạo bắt đầu rộn rã xa gần, ông lão nói:
Tục truyền, hạt lúa thời vua Hùng mới dựng nước to như cái thuyền con, khi chín thì tự lăn về nhà. Chỉ vì chị vợ của quan lang lười biếng và nóng nảy đã làm thần lúa giận bỏ đi. Từ đấy, những hạt lúa ngày càng bé đi và mỗi lần lúa chín, người dân lại phải gặt lúa về.
Làng ông Văn quận Chợ Gạo tỉnh Mỹ Tho có cụ đồ nho tên Mới, thứ Sáu, vì vậy dân làng gọi là ông Sáu Mới.
Ngày xưa, con người chưa biết tính thời gian, chưa biết tính tuổi của mình, con người cũng chưa biết đến ngày tết, không có phong tục tết nguyên đán. Ở nước nọ, có một ông vua nổi tiếng thông minh và tài đức. Đất nước của ông thanh bình, dân tình no ấm.
Theo thần thoại Trung Hoa, vào thời Đế Nghiêu, Đế Thuấn (2300 BC) Niên một sinh vật được sinh ra từ thời kỳ hồng hoang, tu luyện ngàn năm trở nên có linh tính, vì là sinh vật thượng cổ nên Niên là thủ lĩnh của một đám linh thú, ma quỷ khác,
Tại Trung Quốc, người dân tin rằng may mắn không đến từ số tiền cất giữ bên trong mà do chính màu đỏ của phong bì mừng tuổi đem lại.
Ngày xửa ngày xưa, ở một làng nọ, có anh chàng sống một mình không vợ con, tốt bụng và không bao giờ làm trái ý người khác. Mãi anh ta mới chịu lấy vợ, nhưng hai vợ chồng anh lại có cuộc sống kham khổ qua ngày.