- Trang chủ >
- Cổ tích Việt Nam
Ngày xưa có hai vợ chồng một người buôn hương. Họ sống với nhau nhiều năm nhưng chưa có con cái gì cả. Người chồng vắng nhà liên miên, chỉ thỉnh thoảng mới về một lần.
Ngày xưa có hai vợ chồng nhà kia cuộc sống rất nghèo, quanh năm suốt tháng đầu tắt mặt tối, ăn bữa sớm không biết có bữa chiều. Năm ấy, Tết đến mà trong nhà không có lấy một bát gạo. Mãi về sau người chồng chạy hết các cửa nhà giàu, nói sùi bọt mép mới vay được ba công non.
Ngày xửa ngày xưa, xưa lắm, thời đó màu sắc trên trái đất còn nói chuyện được với nhau. Chúng cãi nhau, tranh nhau và tự cao rằng mình là tuyệt hảo, quan trọng nhất, hữu ích nhất và được ưa chuộng nhất.
Ngày xưa có hai vợ chồng bác nông sinh được hai người con trai. Người anh thì tham lam, lười biếng còn người em thì thật thà, tốt bụng, chăm chỉ chịu thương chịu khó. Khi cha mẹ còn sống người anh chỉ biết sống dựa dẫm vào cha mẹ, khi cha mẹ qua đời anh ta lại sống dựa dẫm vào người em.
Ngày xưa, có một ông cụ già sống một thân một mình trong một túp lều con trên bãi biển vắng. Những người dân gần đó không biết ông cụ đến đấy làm gì và đến từ lúc nào.
Xưa, có một bà sinh được ba người con gái. Một hôm bà đi bắt cá ngoài đồng, giữa lúc đang mò cá, bỗng có một con trăn bò đến quấn vào chân bà. Bà sợ hãi kêu lên, trăn nói:
Ngày xưa có hai anh em mồ côi đều chết vợ. Người em phát rẫy cạnh bên mộ vợ và thường bị lợn rừng đến phá.
Ngày xưa, có hai vợ chồng một người nghèo khó tên là Thạch Sùng. Họ sống chui rúc trong một túp lều gần chợ, xin ăn qua ngày. Cuộc sống thật là vất vả.
Ngày xưa, ở một làng gần phá Tam Giang (Thừa Thiên- Huế ngày nay), có một chàng trai khoẻ mạnh, thông minh nhưng phải cái tính hơi gàn dở, làm gì cũng khác người, lại chẳng ham thích cái gì được lâu.
Ngày xưa, ở phường Bích Câu, gần kinh đô Thăng Long, dưới đời Trần, có một thư sinh tên là Trần Uyên, người đương thời vẫn gọi là Tú Uyên. Mồ côi cha mẹ từ năm mười lăm tuổi, Tú Uyên sống nhờ tài nghệ văn chương ở trong phường bấy giờ là nơi trú ngụ của tao nhân mặc khách.
Hòn trống mái có 3 tảng đá xếp trồng lên nhau, một hòn có đầu nhọn nằm chồng lên trên trông giống hình dáng con gà trống, hòn đối diện nhỏ hơn, có dáng tựa con gà mái. Các khối đá có hình dáng đẹp thơ mộng được gắn với truyền thuyết về một mối tình chung thủy, đã cùng nhau chết trong một trân đại hồng thuỷ và đặt tên là hòn Trống Mái.
Ngày xưa, trong nhà nọ có hai chị em, mỗi người một tính nết. Người chị xinh đẹp, tham lam và lười nhác. Người em bị què tay, nhưng rất siêng năng làm lụng.
Ngày xửa, ngày xưa có một người đàn bà Catu sinh được mười cô con gái, cô nào cũng xinh đẹp. Một hôm, người mẹ vào rừng sâu chặt củi, tự nhiên mất cái rìu.
Ngày xưa về đời nhà Lý có một ông vua bị bệnh đau mắt. Mấy ông thầy thuốc chuyên môn chữa mắt ở trong kinh thành cũng như ngoài nội thành đều được vời vào cung chạy chữa, trong số đó cũng có những lương y nổi tiếng, nhưng tất cả mọi cố gắng đều vô hiệu.
Ngày xưa có một chàng trai tên là Na Á. Anh mồ côi cha từ sớm, ở với mẹ già. Nhà Na Á nghèo, anh phải làm nghề đánh cá để nuôi thân, nuôi mẹ. Anh thẳng tính, không kiêng nể một ai, cũng chẳng sợ trời phật. Thấy anh thật thà, lại hay lam hay làm, người trong vùng ai cũng yêu mến.
Bóng hồng vừa gác núi. Chim chóc từng đàn lũ lượt bay về tổ, kêu la rộn rịp. Trên con đường mòn khúc khuỷu, các bác tiều vội vã cất gánh củi lên vai trở về làng mạc. Tiếng náo động vắng dần. Quang cảnh rừng rú mỗi lúc càng tĩnh mịch.
Ngày xưa có hai vợ chồng nhà nghèo không con. Hai vợ chồng khấn vái hết đền này đến chùa khác, mãi sau mới sinh được một mụn con trai. Thằng bé lớn lên như thổi.
Ngày mồng một đầu tháng và ngày trăng tròn các cụ thường lên chùa lễ Phật (Đức Phật Thích ca sinh ra nhằm ngày trăng tròn).
Ngày xưa ở vùng đất nọ có gia đình nhà nghèo cảnh mẹ góa, con côi. Hai mẹ con ngày ngày cày thuê cuốc mướn cho tên địa chủ giàu có trong vùng, mà cảnh đói cơm thiếu áo vẫn xảy ra ngày một ngày hai. Đứa con gái ngày một lớn càng xinh đẹp nết na, bà mẹ ngược lại ngày một già nua, đau bệnh triền miên. Năm ấy, trời hạn nặng, cây cối héo úa, lúa ngoài đồng cháy khô.
Ngày xửa ngày xưa, có một chàng trẻ tuổi làm nghề mò tôm bắt cá tại vùng sông Bối. Tuy quanh năm chỉ che thân một mảnh khố rách, chui rúc trong một túp lều ven sông, nhưng anh vẫn vui vẻ làm ăn, miệng luôn luôn ca hát.