- Trang chủ >
- Cổ tích Việt Nam
Hồ Tây mới đầu chỉ là tên chung chỉ hồ ở phía tây bắc kinh thành. Gọi mãi trở thành tên riêng là Hồ Tây. Trong dân gian, Hồ Tây còn được gọi là hồ Trâu Vàng và còn có tên khác là Dâm Đàm (đầm mù sương).
Ngày xưa... xưa.. xưa, có một tên ăn cướp, cướp được rất nhiều của, cất được rất nhiều nhà, mà vẫn chưa thỏa lòng tham. Hắn không chỉ muốn giàu, hắn còn muốn làm vua. Quạ Tinh có lần mách với hắn: "Muốn làm vua không khó, chỉ cần có một con mắt Rồng gắn vào mắt mình là được..." Thế là hắn ta liền bảo Quạ Tinh:
Ngày xửa ngày xưa tại một vùng nào đó có một người đàn ông đánh đàn rất hay. Tiếng đàn của người đàn ông hay đến nỗi ai nghe thấy cũng đều phải khen ngợi. Người đàn ông có một cây đàn hình dạng năm cánh và khi ông gãy đầu có đủ các cung bậc của cảm xúc như vui, buồn, giận, hờn
Các già làng thường chỉ tay ra con suối trước nhà chảy từ rừng sâu đổ về thung lũng uốn lượn quanh bản trông giống như một con rắn lớn, để bắt đầu câu chuyện về con nước hiền, con nước dữ. Chỉ nghe một lần là người ta nhớ mãi không quên.
Ngày xưa, có một ông lang xem mạch chữa bệnh rất giỏi. Các môn nội khoa cũng như ngoại khoa ông đều thành thạo. Ông lại là một người chính trực. Mọi nơi tôn ông làm danh sư, vì vậy nổi tiếng một thời.
Ngày xưa, xưa lắm rồi, cây cỏ chưa có tên chi cả. Một hôm, ông Trời tập hợp tất cả các loài lại, ban cho mỗi loài một cái tên.
Ngày xưa có hai anh em nhà kia, người anh giầu có lắm tiền nhiều bạc, còn em thì cam phận túng bấn. Nhưng người anh vẫn không mấy khi đoái hoài tới em mình, trái lại chỉ thân thiết với bọn vô lại, nay rượu chè mai cờ bạc làm vui.
Ngày ấy trong một khu rừng có cái đầm nước thật to, mỗi con vật được phân công một việc. Riêng Chuồn Chuồn được mọi vật giao nhiệm vụ trông coi thời tiết. Khốn nỗi, Chuồn Chuồn làm được chăng hay chớ, chẳng chăm chỉ, đã vậy lại còn lười. Mọi vật lo nhất là chỗ trú thân.
Ngày xưa, ở một vùng nọ, có vợ chồng kia hiền lành và chăm chỉ, hai người lấy nhau đã lâu mà vẫn chưa có con, họ cầu Trời khấn Phật mãi nhưng vẫn chưa có kết quả.
Chuyện kể rằng, xưa ở một buôn làng nọ, có chàng trai nghèo yêu cô sơn nữ xinh đẹp. Họ chuẩn bị cưới thì trời đổ mưa, cơn lũ lớn cuốn phăng ngôi nhà và lễ vật của chàng trai. Dân làng trồng cây nêu để chàng lên trời hỏi sự tình.
Ngày xưa, chó và mèo vốn chơi thân với nhau. Tính chó thời luộm thuộm, bạ đâu nằm ngủ đấy. Còn tính mèo thì ưa sạch sẽ, lúc nào cũng nằm trên chiếu.
Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua.
Ngày xửa ngày xưa, nơi buôn sóc nọ có chàng K’lang của núi rừng yêu tha thiết nàng H’limh của con suối. Ngày ngày chàng K’lang vào rừng săn bắt thú rừng còn nàng khéo léo dệt tấm chăn kiệu chồng (vì theo tục lệ của bộ tộc nàng con gái trước khi lấy chồng phải dệt một tấm chăn thật đẹp để mang về nhà chồng).
Mấy trăm năm trước đây có một cặp vợ chồng rất nghèo. Anh chồng làm không đủ ăn nên đâm ra buồn bã và tìm giải sầu trong men rượu. Khi nhậu say thì về nhà đánh đập vợ. Người đàn bà bất hạnh không chiụ đựng nổi, đành bỏ nhà ra đi.
Ngày xưa, nơi ven rừng kia, có một bác tiều phu chuyên đốn những cây tre, bó lại đem ra chợ bán kiếm tiền sinh sống.
Ngày xưa, có Thiên và Địa là hai anh chàng cày thuê cuốc mướn cùng ở một làng. Họ giống nhau ở chỗ anh nào anh ấy đều nghèo rớt mùng tơi và đều mồ côi cha mẹ. Nhưng Thiên rất sáng dạ, bảo gì hiểu nấy. Một hôm Địa bảo hắn:
Ngày xưa có một thằng bé chăn trâu cho một nhà phú hộ kia.
Một hôm nó đánh trâu ra đồng ăn cỏ. Chẳng may trâu bị lạc mất. Người chủ độc ác bắt nó phải đền tiền. Nhưng nghèo như nó, đào đâu ra tiền mà trả.
Ngày xưa có một anh thầy đồ họ Lê, nhà nghèo khó mà quê anh cũng nghèo khó, phải bỏ đi các nơi làm nghề gõ đầu trẻ. Một phú ông một làng nọ hay tin đón về "ngồi" ở nhà để cho con khỏi phải đi học xa. Phú ông có một cô con gái tuổi đã cập kê.
Ngày xưa có hai mẹ con nọ sống vơi nhau, người mẹ có tính hay ăn thịt gà, người con thì hết lòng chiều mẹ. Phải khi trở trời, bà mẹ mệt nhọc trong mình, không muốn ăn gì, chỉ muốn ăn thịt gà. Chẳng may bấy giờ láng giềng hàng xóm không ai có gà mà chợ thì xa, trời thì mưa gió, không làm thế nào kiếm cho ra gà.
Ngày xưa có hai vợ chồng quê nghèo đói nhưng ăn ở hiền lành và tử tế với mọi người. Một hôm, trong lúc cầy cuốc ở ngoài đồng, người chồng gặp được chum vàng. Anh lẳng lặng vùi hũ vàng lại rồi về khoe với vợ: