Sự tích cây ngô

Cổ tích Việt Nam

Các bé có biết vì sao lại có cây ngô như ngày nay không? Nếu các bé chưa biết thì xin mời bé cùng đọc câu chuyện cổ tích "Sự tích cây ngô" để biết được nguồn gốc hình thành loài cây này nhé.

Vụ kiện châu chấu

Cổ tích Việt Nam

Ngày ấy có một con châu chấu mải mê kiếm ăn lạc mất đường về. Tối đến, trời rét lại mưa rơi rả rích, làm cho chấu ta run rẩy. Nó muốn tìm một chỗ ngủ, nhưng bóng đen dày đặc chẳng biết đường nào mà lần.

Chuyện về Nàng Bia Nát

Cổ tích Việt Nam

Ngày xưa, dân tộc Ba Na có một gia đình ông bà Hơ Rô sinh được tám con gái. Tám cô đều xinh đẹp cả, nhưng đẹp nhất và tốt nhất là người con út tên là Bia Nát.

Bà chúa Bèo

Cổ tích Việt Nam

Ngày xửa ngày xưa có một cô bé hiền lành, chịu thương chịu khó sống trong một ngôi làng nọ, ở đây họ chưa hề biết đến cây bèo. Một ngày cô ngồi ở bờ ruộng lặng nhìn những cây lúa nghẹn đòng ở ruộng nhà.

Chàng cóc

Cổ tích Việt Nam

Ngày xưa, trong một bản vắng, có hai vợ chồng nọ đã sống qua nhiều mùa nương mà chưa có con nối dòng. Họ buồn rầu như cỏ tranh già ngày nắng.

Anh học trò và ba con quỷ

Cổ tích Việt Nam

Ngày xửa ngày xưa, có đôi vợ chồng nhà một phú hộ ở vùng nọ, tuổi cũng đã khá cao mà mãi mới sinh được một mụn con gái. Vì khó sinh và gia đình cũng chỉ có mỗi một đứa con nên hai vợ chồng phú hộ hết mực cưng chiều.

Nguyễn Khoa Đăng

Cổ tích Việt Nam

Ngày xưa, có nội tán Nguyễn Khoa Đăng là người có tài xử đoán. Khi còn làm một chức quan nhỏ, ông đến trị nhậm hạt nào thường được mọi người mến phục, không chỉ vì tài xét xử mà còn vì lòng tốt của ông lúc nào cũng lo trừ hại cho dân.

Sự tích ngòi Lạt

Thần thoại Việt Nam

Ở địa phận xã Minh Quang, phía tây núi Ba Vì có một con ngòi lớn từ sông Đà ăn thông vào chân núi. Tục truyền đó là dấu vết con đường tiến quân của Thủy Tinh ngày trước.

Sự tích ao vua

Thần thoại Việt Nam

Trên lưng chừng sườn núi Tản về phía địa phận xã Tân Lĩnh, huyện Ba Vì, có một cái ao sâu. Ao nhỏ nhưng bốn mùa lúc nào nước cũng trong xanh và sâu thẳm. Dân địa phương gọi đó là Ao Vua. Tục truyền, nước ở ao Vua vốn là nước "Vua Thủy" dâng lên để đánh Sơn Tinh ngày trước.

Nữ thần Vàng

Thần thoại Việt Nam

Nữ thần Vàng thường hiện lên dưới dạng một thiếu nữ kiều Diễm với những vòng hào quang rực rỡ. Ở nơi nào nàng hiện ra thường sẽ là những vùng sáng rực trong đêm. Đó là theo lời đồn của thiên hạ chứ thực ra ít ai được chiêm ngưỡng dung nhan của Nữ thần Vàng.

Người bạn đồng hành - Phần 2

Truyện cổ Andersen

Người bạn đồng hành - Phần 2: Giăng không mảy may sợ hãi trước những điều kiện ấy. Sắc đẹp của công chúa xâm chiếm tất cả tâm hồn anh làm anh mê mẩn tâm thần. Chắc chắn Thượng đế sẽ phù hộ anh. Nhưng phù hộ ra sao, anh chẳng biết và cũng chẳng muốn nghĩ tới. Anh vừa nhảy lên đường cái vừa đi về quán trọ, nơi người bạn đồng hành đang đợi anh.

Bà chúa Tuyết - Phần 2

Truyện cổ Andersen

Truyện thứ tư
Hoàng tử và Công chúa
Giécđa đành phải ngồi nghỉ. Gần nơi em ngồi có một con quạ lớn. Quạ đậu ở đấy từ lâu, nhìn em, lắc đầu rồi cất tiếng kêu: "Quạ! Quạ! Quạ! Quạ!" Quạ không thể nói rõ hơn được nữa, nhưng có vẻ lưu ý đến cô bé và hỏi em đi đâu một mình như vậy. Giécđa nghe rất rõ hai tiếng "một mình"

Nữ thần băng giá - Phần 15

Truyện cổ Andersen

Nữ thần băng giá - Phần 15: Phần kết thúc
Họ đến Vilơnơvơ vào buổi chiều, vẫn hoan hỉ và vui mừng. Sau bữa cơm, ông chủ cối xay ngồi vào ghế bành, hút một tẩu thuốc, xong đi làm một giấc.

Nữ thần băng giá - Phần 14

Truyện cổ Andersen

Nữ thần băng giá - Phần 14: Những yêu quái ban đêm
Đêm đến, nhiều đám mây lớn bao trùm cả thung lũng sông Rôn. Một cơn gió dữ dội, tàn dư của gió Đông Nam ở Địa Trung Hải, sau khi thổi qua nước Ý, đến phá bằng những cơn mạnh nhất và điên cuồng nhất vào chân dãy Anpơ, rồi lan xuống khắp vùng, xé tan những đám mây mù.

Nữ thần băng giá - Phần 13

Truyện cổ Andersen

Nữ thần băng giá - Phần 13: Tại nhà ông chủ cối xay
Mèo phòng khách lại nói với mèo nhà bếp:
- Lại có chuyện lộn xộn ghê gớm trong nhà này! Ruyđy và Babét cắt đứt nhau rồi. Cô nàng thì khóc sướt mướt còn anh chàng thì chắc là không nghĩ đến cô nàng nữa.

3372 mục

Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: