Khổng Tước Minh Vương Bồ Tát

Truyện cổ nhà Phật

Khổng Tước Minh Vương vốn là con chim Khổng Tước đầu tiên có từ thời khai thiên lập địa, lông vũ màu vàng ròng, to lớn vĩ đại, là vua của loài chim khổng tước, qua mấy ngàn năm đã tu luyện thành công phép Ngũ sắc thần quang và về sau được Đức Chuẩn Đề Vương Bồ tát hóa độ.

Linh thú Trầm Nê Ngư

Truyện cổ nhà Phật

Trầm Nê Ngư là loại linh thú thuộc Ngư Bộ, trong tiếng Hán, "trầm" có nghĩa là chìm đắm, "nê" là bùn lầy. Chúng xuất hiện ở bất kể nơi nào có chúng sinh đang chìm đắm trong thất tình lục dục.

Ngư Lam Quán Âm

Truyện cổ nhà Phật

Ngư Lam Quán Âm thật ra đây chẳng phải là vị phật nào cả mà chính Quan Thế Âm Bồ tát, hình tượng khác lạ này là xuất phát từ một truyền thuyết của người Trung Hoa sống ven biển.

Quán Thế Âm Bồ Tát

Truyện cổ nhà Phật

Quán Thế Âm hay còn gọi tắt là Quan Âm (do chữ thế trong tên của vua Lý Thế Dân đời nhà Đường, người ta kị nói tên vua nên bỏ chữ Thế) là một vị Bồ tát quan trọng trong hệ thống Phật giáo Đại thừa, Ngài tượng trưng cho lòng từ bi.

Nàng Vọng Phu

Truyện cổ nhà Phật

Khi ngưòi đang hái hoa lòng say mê lạc thú, niềm vui kia chưa thỏa tử thần đã lôi xa (Pháp cú 48)
Một buổi sáng ở thiên đường, vua trời Đế Thích đi vào Lạc viên ở cung trời 33 cùng với 1000 tiên nữ hầu hạ.

Ông sư Huyền Trân

Truyện cổ nhà Phật

Xưa ở chùa Quang Minh, làng Hậu Bỗng, huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương, có một vị sư tên Huyền Trân, tu đắc đạo. Một đêm, nằm thấy Phật Di Đà báo mộng rằng:

Chú tiểu hiền triết

Truyện cổ nhà Phật

Thuở Phật Ca Diếp còn tại thế, Ngài có một tăng đoàn gồm 20.000 tỳ kheo đã diệt tận các lậu hoặc. Mỗi khi du hóa một nơi nào, tất cả chúng Tỳ kheo ấy đều theo Phật Ca Diếp, cũng như 1250 Tỳ kheo thường đi cùng với Đức Bổn Sư Thích Ca của chúng ta.

Nắm tro tàn

Truyện cổ nhà Phật

Ngày xưa... thuở Đức Phật còn tại thế, một hôm có người mẹ ôm xác con tìm đến Đức Phật để khóc lóc và xin cứu sống cho đức con của bà vừa mới chết.

Tâm nhìn

Truyện cổ nhà Phật

Xưa có một vị Tỳ kheo, cất một cái am trên một sườn núi vắng vẻ để tu tập thiền định. Dưới chân núi là một con sông, có một chuyến đò qua lại.

176 mục

Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: