- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Thưa ngài, ngài sẽ biết là - Chàng thanh niên nói tiếp - Cha tôi có tên là Mahmound, vua của đất nước này. Đó là quốc gia Những Hòn Đảo Đen.
Ngày xưa có một ông vua - Vị tể tướng kể - Có một hoàng tử rất ham mê săn bắn.
Một người đàn ông chất phác có một người vợ đẹp mà anh ta yêu say đắm chẳng muốn lúc nào rời.
Ngày xưa ở xứ Zouman quốc gia Ba Tư có một ông vua mà thần dân vốn là gốc người Hi Lạp.
Tâu bệ hạ, ngày xưa có một ông lão đánh cá già nua, nghèo khổ đến nỗi không sao có thể nuôi sống được gia đình gồm một vợ và ba con nhỏ.
Sử sách thời Sassanides, thời của những ông vua quốc gia Ba Tư cổ xưa, đất nước có biên cương mở rộng tới tận Ấn Độ và các đảo phụ thuộc lớn nhỏ, trải ra tới phía bên kia sông Hằng và phần đất rộng lớn của Trung Quốc bao la, chép lại rằng ngày xưa có một ông vua của cái quốc gia hùng mạnh đó, nổi tiếng là một đấng quân vương anh minh, đức độ.
Ngày xưa có một ông già góa vợ họ Lê. Nhà ông tiền kho bạc đụn không sao tiêu hết. Nhưng ông lại không có con trai, chỉ sinh độc một mụn con gái, lớn lên, gả cho một anh chàng con nhà gia thế trong vùng. Chàng rể của ông người họ Bùi.
Vào thời nhà Trần có một ông vua sinh được năm nàng công chúa, trong đó có hai nàng xinh đẹp: một người tên là Bảo Nương, một người tên là Ngọc Nương.
Có một nhà sư tên là Diệu Kế trụ trì ở một ngôi chùa lớn làng Bích Khê. Sư ta vốn ít chữ nhưng được cái sáng dạ, trải qua những ngày cạo đầu cắp níp đi theo các bậc tu hành cũng võ vẽ được ít nhiều kinh kệ. Sống lâu lên lão làng, nhờ chuyện cần gõ mõ tụng kinh, nên chẳng mấy chốc được leo lên hàng sư bác.
Ngày xưa vào đời vua Lê Thánh Tông, ở kinh thành Thăng Long có một tay siêu trộm. Hắn đã định tâm lấy của ai là thế nào cũng có kết quả. Hắn từng làm cho bọn quan lại và bọn trọc phú mất ăn mất ngủ
Ngày xưa, vào cuối thế kỷ XIV (1390), ở làng Chế Cầu, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, có hai vợ chồng người dân quê tên Lương, sinh được một đứa con gái xinh đẹp, đặt tên là Huệ. Khi lớn lên, vì không muốn phải xa cha mẹ nên Huệ nhất định không lấy chồng.
Ngày xưa ở làng Phan Xá thuộc Hà Tĩnh - một làng ngay sát nách con sông mà nước thuỷ triều vẫn lên xuống đều đều - có một người nghèo tên là Bu hay Cố Bu có tài bơi lặn giỏi lại có nhiều phép lạ.
Ngày xửa ngày xưa, vùng nọ có một chàng trai mồ côi, suốt ngày làm lụng vất vả mà vẫn thiếu thốn, nghèo đói quanh năm. Chàng không có ruộng nương nên phải cày thuê cho nhà phú ông. Đến vụ thu hoạch làm được hạt thóc, hạt gạo, chàng phải trả cho nhà phú ông hết nên nghèo vẫn hoàn nghèo.
Chuyện kể rằng ngày xửa ngày xưa, ở vùng đất có người Mông sinh sống, có một chàng trai người Mông đẹp trai có tài thổi đàn môi. Tiếng đàn môi của chàng réo rắt như tiếng suối, ríu rít lảnh lót như tiếng chim rừng, lúc lại sâu lắng, trầm bổng, da diết như tiếng gió giữa đêm khuya cứ bay xa, bay xa mãi.
Ngày xưa, có hai anh em mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Tuy còn nhỏ nhưng hai em rất yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Ngày ngày cậu anh trai khi thì đi xin về nuôi em, khi thì vào rừng hái nấm, kiếm củi đem ra chợ bán hoặc đem đổi lấy gạo để nuôi em.
Tương truyền rằng, tại vùng đất Khmer ở miền Tây thuở ấy ở đây là vùng đất rừng rậm hoang du, dưới sông sấu nghé như trâu, trên bờ cọp đua tựa chó. Rồi một hôm, từ miệt trên có cô gái tên Cư cùng với người cha chèo một chiếc ghe xuống đây định đốn củi về dùng.
Một thiên thần hộ tống một đứa trẻ đã chết lên thiên đàng. Quãng đường lên thiên đường của họ phải đi lang thang trên mặt đất một quãng thời gian, đến thăm các nơi nổi tiếng.
Yết Kiêu, một danh tướng thời Trần, anh hùng chống quân Nguyên, tên thật là Phạm Hữu Thế, con ông Phạm Hữu Hiệu, người thôn Hạ Bì và bà Vũ Thị Duyên, người huyện Thanh Hà.
Cù Lao Ông Hổ (nay là xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang) xưa kia chỉ là một cồn cát nhỏ hoang vu, chỉ có hổ, báo, rắn rết, chim muông ngang dọc trên cồn, con người không đặt chân đến
Tương truyền, ngày xưa có chàng Trương Chi là một ngư dân mang tiếng hát và tiếng sáo rất hay. Chàng ta thường vừa buông lưới, vừa hát. Tiếng hát mê ly bay đến ngôi lầu gần đó, khiến cho Mỵ Nương ...