- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Ngày xưa, trong khi mà Phật còn hành đạo tại thành Vương Xá, kinh đô của Vua A Xà Thế, vua A Xà Thế rất tham lam hung bạo, đã sát hại vua cha để dành ngôi báu.
Ngày xưa có một tên tử tù tổ chức một cuộc vượt ngục, hắn vừa vượt thoát khỏi lao ngục liền chạy bán sống bán chết. Phía sau hắn, hai con voi điên cuồng đuổi theo, do sự tổ chức truy nã của nhà cầm quyền.
Ngày xưa trong một khu rừng ven bờ sông Hằng bên Ấn Ðộ, xuất hiện một con Nai hiền. Nai đẹp vô cùng, sừng màu trắng vươn cao như pha lê lóng lánh:
Vào một mùa xuân trong sáng đẹp đẽ nhưng là một mùa xuân đã xa xăm lắm, một vị Quốc vương có tiếng nhân từ vui vẻ, ngự giá về các làng mạc thôn xóm, thăm viếng quần chúng và tặng quà tết cho kẻ nghèo. Ngài cùng chung vui với muôn dân.
Thuở xưa, ở núi Tuyết Sơn có một con chim Oanh Vũ, cha mẹ con chim đều mù lòa, không làm gì được, chim thường đi tìm trái cây thơm chín, dâng cha mẹ dùng. Lúc bấy giờ, có vị điền chủ mới cấy lúa bèn phát nguyện rằng:
Ðời xưa, có một vị đại quốc vương tên là Tu Lâu Ðà, thống trị rất nhiều chư hầu nhỏ. Oai đức của nhà vua rất to, nhưng Ngài cũng chưa mãn ý. Một hôm Ngài nghĩ: "Ta có một khuyết điểm lớn. Mặc dù ta dùng đức trị dân, đem tài lực để giúp người, song đó chỉ là nuôi sống phần vật chất không được vĩnh cửu.
Xưa ở nước Xá Vệ, có một huyện nhân dân đều quy Tam bảo, phụng trì năm giới và thực hành mười thiện nghiệp của Đức Phật dạy. Khắp huyện không bao giờ sát sanh, người uống rượu nấu rượu cũng không có.
Hôm nay cũng như mọi hôm, hoàng cung vẫn rộn ràng lo lắng. Mạng sống của Hoàng thái hậu như treo đầu sợi tóc. Thần chết chắc đang cầm lưỡi hái đợi chờ đâu đây. Bọn cung nga thế nữ vẫn túc trực đó, vẻ mỏi mệt hiện rõ trên nét mặt. Không biết họ thức trọn mấy đêm rồi?
Ngày sưa có anh tràng ngốc, vợ chồng anh sinh được đứa con trai, chăm chút thương yêu như ngọc như ngà.
Ðã mấy năm qua. Từ ngày chứng nghiệm chân lý dưới gốc cây Bồ Ðề cũng đã mấy năm qua, Đức Phật Thích Ca đã đặt chân lên nhiều kinh thành, nhiều thôn dã, nhiều đất nước để truyền bá đạo Từ Bi. Hàng đệ tử của Ngài càng ngày càng đông.
Thuở xưa, trên đỉnh núi tuyết có một vị La Hán đã chứng Lục thông: thấy rõ việc trong ba đời như xem việc trước mắt. Nên danh tiếng vang lừng, người đương thời đều cảm phục.
Ðời Ðường vua Ý Tôn ở đất Trường An có một nhà sư mắc phải bệnh cùi, hằng ngày thất tha thất thiểu trong bộ quần áo lang thang, mặt mày khô đét, thân hình gầy còm, tay chân lở lói, ai trông thấy cũng gớm nhờm
Xưa có một đoàn ca kịch kiếm ăn bằng lối diễn tuồng, họ vừa đi du lịch khắp nơi vừa diễn. Trong các vở tuồng, đặc sắc nhất là vở tuồng "Quỷ la sát" vừa rùng rợn lại vừa thích thú.
Sau lễ tiễn đưa Phật và các thầy Tỳ kheo trở về tịnh xá Kỳ Hoàn, vua A Xà Thế cùng với đình thần trở lại nội cung để dự buổi yến thân mật và bàn một vài việc cần làm thêm trong ngày đại lễ hôm ấy:
Hoàng hôn về, đem theo một ít u buồn vơ vẩn. Theo gió nam, chim nhạn bay từng đàn lẽ tẻ, đàn chim nhạn bay về trong khói sương chiều ảm đạm cánh mõi chưa tìm được chỗ trú chân trong một ngày gió bạt mưa ngàn.
Sáng nay, trời mùa xuân quang đảng quá, những mầm non đầy nhựa đang e ấp dưới những nách thân yêu của các kẻ lá, cành cây, muôn chim đang hòa vui, reo hót những bản nhạc mừng xuân, líu lo lãnh lót.
Thuở nước Vua Lưu Ly cử binh mà sang đánh nước Ca Tỳ La Vệ vì thù hiềm với dòng họ Thích Ca. Họ bắt được một nhóm thiếu nữ quyến thuộc của Phật, quân lính vua Lưu Ly toan hãm hiếp. Những người này cương quyết thà chịu chết chớ không để mất trinh tiết.
Trong lúc Ðức Thích Tôn còn tại thế, ở Ấn Ðộ có vua Tần Bà Ta La, nước giàu dân mạnh, tiếng oai hùng khắp cả bốn phương chư hầu thảy đều quy phục.
Thuở xưa, có một vị quốc vương tên là Cảnh Diện, tánh tình thuần hậu, nhân đức ít ai bằng. Về phương diện chánh trị thì Ngài thi hành những điều lợi ích cho dân chúng, và Ngài thường đem Phật pháp để giáo hóa nhân dân, nên trong thời kỳ ấy trình độ đạo đức của mọi người lên mức khá cao; vì thế từ trong triều cho đến ngoài dân sự đều đặng thái bình an lạc.
Thuở xưa, đời nhà Lương, vua Võ Ðế, có quen với một vị Hòa thượng, hiệu là Chí Công, hằng ngày trò chuyện với nhau rất thân thiết.