- Trang chủ >
- Hiếu thảo
Ngày xưa trong một gia đình nọ có ba anh em trai, hai người anh thì lười biếng ích kỷ, tham lam ngược lại người con út vừa siêng năng, vừa thật thà hiếu thảo.
Sự tích cây khoai lang là một truyện cổ tích Việt Nam cảm động, kể về một cậu bé nghèo sống cùng bà ở bìa rừng, với tấm lòng hiếu thảo và sự chăm chỉ, cậu đã được ông Bụt ban tặng một giống cây kỳ diệu – chính là cây khoai lang ngày nay.
"Yên Mạc đặc sản nem chua
Tiệc tùng đình đám thường mua về dùng"
Ngày xửa ngày xưa, ở nơi nọ, có chàng thanh niên sống cùng người mẹ mù lòa. Hàng ngày, chàng bện dép rơm đem đi bán và mua những món mẹ thích. Người mẹ luôn nói với chàng:
“Ba cô gái” là một câu chuyện cổ tích cảm động của Việt Nam, kể về ba người con gái và cách họ đối xử với người mẹ già yếu. Qua hành trình của chú Sóc đưa thư, câu chuyện đã hé lộ ai thật lòng yêu thương mẹ, ai vì bận việc riêng mà quên đi chữ "hiếu".
Câu truyện là hành trình cảm động về lòng thủy chung, vượt thử thách để bảo vệ tình yêu đích thực. Câu chuyện ẩn chứa thông điệp sâu sắc về lời hứa, lòng kiên trì và sự chiến thắng của tình yêu trước những thế lực phù phép.
Tự Đức là vị vua hay chữ nhất triều Nguyễn. Theo một số tài liệu, sinh thời, vua sáng tác tới hơn 4.000 bài thơ. Giỏi văn chương, làm việc siêng năng nhưng trái với giai đoạn trước, triều Nguyễn dưới thời Tự Đức ngày càng suy yếu. Chính trong thời kỳ trị vì của mình, Tự Đức đã để đất nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.
Ngày xửa ngày xưa, có hai vợ chồng nhà kia đang ngồi ăn trước cửa nhà. Họ sắp sửa ăn một con gà quay thì chợt thấy hình như người cha chồng đến chơi.
Đây là một truyện cổ tích Việt Nam sâu sắc và đầy cảm động, kể về lòng cha mẹ bao la, hy sinh cả đời vì con cái. Thế nhưng, khi về già, họ lại không được đền đáp xứng đáng từ chính những người con mình hết lòng nuôi dưỡng.
Năm Tự Đức thứ tư, tại làng Long Phụng, huyện Kiến Hòa (nay là Bến Tre) có gia đình họ Võ nuôi một con cọp con.
Ông Nguyễn Cốc, người ở làng Thanh Mễ, ăn ở với cha mẹ thật chí hiếu, chỉ hiềm cha mẹ ông không được hiền lương nhân đức, trong làng đều cho rằng "cha mẹ rắn mà đẻ con Phật" để trỏ cảnh cha mẹ ông và ông.
Ngày xưa, ở một vùng khô cằn gần chân núi, có một gia đình gồm một người đàn bà góa sống với ba đứa con trai. Đứa con lớn là một kẻ vô tích sự, đứa kế cũng chẳng hơn gì, chỉ có đứa con út là người con hiếu thảo và siêng năng, luôn luôn làm hết sức để giúp đỡ mẹ.
Xưa có vị hoàng tử tên là Nhẫn Nhục, tướng mạo khôi ngô, trí rất thông minh, lòng rất nhân đức. Ngài đem lòng thương xót hết cả mọi người, nên rất được mọi người thương mến.
Vào một mùa xuân trong sáng đẹp đẽ nhưng là một mùa xuân đã xa xăm lắm, một vị Quốc vương có tiếng nhân từ vui vẻ, ngự giá về các làng mạc thôn xóm, thăm viếng quần chúng và tặng quà tết cho kẻ nghèo. Ngài cùng chung vui với muôn dân.
Chuyện kể về Nguyễn Quán Nho (1637 - 1708) quê ở làng Văn Hà, huyện Thụy Nguyên, nay là làng Vạn Hà, xã Thiệu Hưng, huyện Thiệu Hóa - Thanh Hóa. Ông mồ côi cha từ nhỏ, nhà lại nghèo, bà mẹ ở vậy nuôi con mặc dù khi ấy tuổi hãy còn khá trẻ.
Cù Lao Ông Hổ (nay là xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang) xưa kia chỉ là một cồn cát nhỏ hoang vu, chỉ có hổ, báo, rắn rết, chim muông ngang dọc trên cồn, con người không đặt chân đến
Ngày xửa ngày xưa ở một làng kia có một gia đình nghèo khó. Nhà có bốn người: hai vợ chồng, đứa con trai nhỏ tuổi và ông bố chồng đã già. Năm tháng ròng rã, ông bố phải làm lụng vất vả, giờ đây đã quá già yếu không còn cất nhắc được việc gì. Vì vậy ông phải hoàn toàn sống dựa vào con trai và nàng dâu. Nhưng họ là những kẻ bất hiếu, họ coi ông là một gánh nặng.
Chung Khánh Dư là danh sĩ ở Liêu Đông, đi xuống miền Nam thi Hương. Nghe nói ở phủ Phiên Vương có một Đạo sĩ biết được họa phúc của người ta, nên nóng lòng muốn xem cho rõ điều hung, kiết, nhưng còn ngần ngại, bèn gọi tiểu đồng là Cát Nha đến, mà nói rằng:
Thuở quá khứ, có chàng thanh niên rất mực hiếu thảo, mặc dù là con trong một gia đình và đã đúng tuổi trưởng thành, nhưng y vẫn không chịu lập gia đình, nhứt định sống độc thân để phụng dưỡng mẹ già, vì người cha đã mất sớm.